Bài 1: SỬ DỤNG STEP7 – MANAGER

Bài 1: SỬ DỤNG STEP7 – MANAGER

Khai báo và mở một Project:

-         Để khai báo một Project, từ màn hình chính của Step7 ta chọn File Š New hoặc kích chuột tại biểu tượng “New Project/Library”.

Khai báo Project mới

Mở Project có sẵn

 

 

 

 

 

 

 


-         Lúc này, tại hộp thoại New ta cần khai báo tên Project và lưu vào đường dẫn “c:\siemens\step7\s7proj”. Còn với hộp thoại Open ta cũng tìm các project đã được lưu ở đường dẫn trên.

Các project có sẵn

Đặt tên project mới

Đường dẫn của project

 

 

 

 

 

 

 

 


Xây dựng cấu hình phần cứng trạm PLC:

-         Sau khi khai báo xong Project mới, trên màn hình xuất hiện một project rỗng. Cửa sổ này được thành 2 nửa trái phải tương tự như window explorer (nên các phần sau này sẽ gọi tắt của sổ này là explorer).

 

-         Công việc tiếp theo là xây dựng cấu hình phần cứng trạm cho một trạm PLC S7-300. Điều này là không bắt buộc, ta có thể không cần khai báo phần cứng cho trạm mà đi ngay vào phần chương trình ứng dụng. Tuy nhiên, khi bật nguồn PLC, hệ điều hành của S7-300 bao giờ cũng quét kiểm tra các module hiện có trong trạm, so sánh với cấu hình mà ta xây dựng và nếu phát hiện lỗi không đồng nhất sẽ phát ngay tín hiệu báo ngắt lỗi hoặc thiếu module chứ không cần phải đợi tới chương trình ứng dụng.

-         Cấu hình phần cứng cho S7-300 ta thực hiện bằng cách:

+ Vào Insert Š Station Š Simatic 300 Station.

 

 

File chứa thông tin phần cứng

+ Sau khi đã khai báo cho một trạm (chèn một station), xuất hiện thư mục Simatic 300(1) chứa tập tin “Hardware” mang thông tin phần cứng trạm. Để khai báo phần cứng trạm ta cần truy nhập vào tập tin này.

+ Khi ta truy xuất vào tập tin Hardware thì cửa sổ HW config (chương trình khai báo phần cứng) xuất hiện.

Các loại module S7-300

Thanh rack với các slot để lắp module


+ Để có thể khai báo được các module phần cứng ta phải lấy thanh Rack chứa module từ mục Rack – 300 ở trong catalog.

+ Việc khai báo phải dựa vào qui tắc sắp xếp các module trên rack (ở bài khai báo phần cứng S7-300).

Power Supply

CPU module

IM module

Các module mở rộng

Thứ tự các slot


 

+ Với bảng cấu hình phần cứng của Step7 cũng xác định luôn cho ta địa chỉ của từng module trên rack.

Địa chỉ ngõ vào

Địa chỉ ngõ ra

Địa chỉ trạm trong mạng

Đặt tham số và quy định chế độ hoạt động của các module:

a.     CPU module:

-         Các thông số cần thiết lập của module CPU gồm có:

+ Thiết lập cổng truyền thông (MPI, Profibus,…).

+ Thiết lập trạng thái khởi động.

+ Thiết lập tốc độ vòng quét (Scan cycle).

+ Các vùng nhớ cố định (Retentive memory).

+ Đặt các chế độ cho các hoạt động ngắt (ngắt thời gian, theo vòng quét, thời gian trong ngày, ngắt phần cứng,…).

b.     Thiết lập cổng truyền thông:

-         Đối với các loại CPU thông thường chỉ có 1 cổng MPI  ta thiết lập tại mục General trong của sổ Properties của CPU.

-        

Chuẩn truyền thông Profibus được mặc định thiết lập khi CPU được tích hợp cổng DP.


Đối với các loại CPU có tích hợp thêm cổng truyền thông DP (Distribute peripharal). Nếu sử dụng đến cổng truyền thông này thì ta cũng cần phải khai báo địa chỉ và tốc độ truyền.

-         Để có thể khai báo địa chỉ và tốc độ cho cổng DP ta click chuột phải vào slot DP Š Object properties.

 

 

c.      Thiết lập vùng nhớ cố định cho CPU:

-         Thiết lập các vùng nhớ lưu chương trình khi CPU không sử dụng pin backup. Đồng thời thiết lập các vùng nhớ của Timer, Counter và Byte bắt đầu của vùng nhớ M.

 

 

Vùng nhớ cố định chỉ quan trong khi CPU không có pin backup

Vùng nhớ M

Số lượng Timer

Số lượng Timer

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày:19/02/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM