Bài 8: CẮT
REN BẰNG DỤNG CỤ CẦM TAY
Mục tiêu của bài:
-
Trình bày được phương pháp sử dụng dụng cụ cầm tay.
-
Cắt ren đúng yêu cầu, kích thước sản phẩm.
Nội dung chính:
-
Các kiến thức về cắt ren.
-
Thực hành cắt ren bằng dụng cụ cầm tay
1.2. Các phương pháp cắt ren
1.2.1 Cắt
ren trụ ngồi
Khi tiễn ren thuờng có
hiện tuợng dồn ép kim loại từ các rãnh ren, vì vậy duờng kính của trục truớc
khi tiễn ren phải nhỏ hon duờng kính dầu ren. Ðuờng kính của phôi truớc khi gia
công ren phụ thuộc vào vật liệu gia công và buớc ren, duợc xác dịnh
trong số tay kỹ thuật. ở doạn cuối ren trụ có rãnh thốt dao, chiều rộng
của rảnh phải lớn hơn buớc ren.
1.2.2. Cắt
ren lỗ ( cắt ren trong )
Công việc chuẩn bị phức tạp hon nguời ta phải
can cứ vào duờng kính nhỏ nhất của ren trong dai ốc dể khoan sẵn một lỗ hình
trụ. Ðuờng kính lỗ truớc khi gia công ren phải lớn hon duờng kính chân ren ở bu
long. Trong thực tế, nguời ta can cứ vào các bảng cho sẵn trong số tay kỹ thuật
dể lữa chọn duờng kính lỗ khoan hoặc có thể sử dung công thức sau:
D = d – 1,5h
D- duờng kính lỗ khoan: (mm)
d- duờng kính nhỏ nhất của ren (mm)
h – dộ sâu ren (mm)
Nếu ren trong lỗ kín, cần xác dịnh chiều sau lỗ khoan
theo công thức:
H =H1+ Y
Trong di: H – chiều sâu lỗ
khoan (mm)
H1– chiều dai ren (mm)
Y = l1+ l2 (mm)
L1 – chiều dài dầu cắt của ta rô
L2 – chiều dài phần con của mui khoan
2.Phuong phán cắt ren bằng tay
- Gá chi tiết dã gia công lỗ dể tiện ren, vào ê
tô
- Ðặt ta
rô thô vào chi
tiết, tay trái ấn nhẹ ta rô, tay phải cẩn thạn quay tay về phái phải cho
tới khi ta rô cắt vào kim loại ở vị trí dúng Cầm tay quay bằng hai tay, cứ quay
thuận 1 ÷ 2 vòng quay nguợc trở lại ¼ vòng dể lấy phôi ra va làm nhẹ quá trình
cắt trong quá trình cắt ren, phải thuờng xuyên tra dầu boi trôn dể ren duợc
bỏng.
Khi cắt
hết chiều dài ren, quay nguợc lại dể tháo ta rô. Boi dầu cho ta rô số 2 và số 3
và lần luợt dua vào trong lỗ, vặn cho duờng cắt của ta rô an dúng vào duờng
ren, lúc khi mới lắp tay quay và tiếp tục cắt ren.
Nếu quay ta rô thấy nặng
chuyển dộng khi khan, pải lấy ta rô dể t ìm nguyên nhân. Có thể do rang
ta rô bị cùn hoặc bị kẹt phôi. Khi cắt các lỗ sâu, trong quá trình cắt cần tháo
ta rô ra 2,3 lần dể làm sạch phôi tránh hiện tuợng kẹt gãy ta rô hoặc làm hỏng
ren trong lỗ sân.
1.2.3. Cắt
ren ngồi bằng tay
Kiểm tra duờng kính của phôi đã dúng chua, mặt phôi
cần có vi cứng không , mặt dầu của phôi phải duợc vat`1 mép từ 1 ÷ 2 mm
với góc vát 450.
-Kẹp phôi vào ê tô sao cho chiều cao của phôi nho lên
khỏi mặt ê tô tính cả đoạn ren dịnh cắt từ 15 ÷ 20 mm. Ðặt bàn ren dã lắp vào
tay quay lên dầu mút của phôi sao cho mặt dầu của bàn ren vuông góc với
duờng tâm vật.
Vừa quay về phía phải vửa ấn nẹ
cho những rang dầu cắt vào vật những duờng ren dầu tiên từ 1 ÷ 1,5 vòng cắt của
bàn ren, có thể cắt không boi dầu dể giữ cho bàn ren không bị
truợt. sau khitra dầu vào mặt gia công và tiếp tục quay nhu khi cắt ta
rô.
Ki cắt ren ống nguời ta lắp ống ở
vị trí nằm ngang, dánh dấu diểm cuối của ren hoặc kẹp ống nho ra chiều dài bằng
chiều dai doạn ren cần gia công . Với đuờng kính ống lớn phải cắt 3 ÷4 lần và
sau mội lần cắt phải lau sạch phôi trên bề mặt ren vừa cắt và bàn ren.
2. Thực hành các thông số cơ bản của ren
- Các thông số cơ bản của REN
Hình 1.11
Prôfin ren là đường bao hình của mặt cắt ren (mặt cắt này
trùng với mặt phẳng kinh tuyến đi qua trục ren). Prôfin ren ảnh hưởng nhiều đến
khả năng chịu lực của bề mặt ren, do vậy khi sử dụng ren phải nghiên cứu kỹ đặc
tính này của ren (xem thêm các tài liệu thiết kế chi tiết máy). Ví dụ: ren tam
giác thường dùng để lắp ghép, ren vuông để truyền chuyển động (như kích…)
(H.l.ll).
Đường kính của ren bao gồm (Hẻi.l2):
–
Đường kính ngoài d, D là đường kính của mặt trụ đi qua đỉnh ren của ren ngoài
(H.1.12a) hay đi qua đáy của ren trong (H.1.12b). Đường kính ngoài là đường
danh nghĩa của ren.
– Đường kính trong dh D1 là đường
kính đi qua mặt trụ của đáy ren ngoài, hay đi qua đỉnh ren của ren trong.
-
Đường kính trung bình d2,D2là đường
kính của mặt trụ có đường sinh cắt profin ren ở các điểm chia đều bước ren
Hình 1.12
Số
đầu mối ren (n) là số đường xoắn ốc tạo thành ren (H.1.7).
Bước ren (p) là khoảng cách
giữa hai điểm tương ứng của hai prôíĩn ren kề nhau theo chiều trục. Nói
cách khác, bước ren và khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một đường sinh của
hai đường xoắn ốc kề nhau, được đo trong mặt phẳng chứa trục ren – mặt phẳng
kinh tuyến.
Trên các hình 1.13 chỉ rô cách xác định bước xoắn Pn và bước ren p.
Hình 1.13: a) Cho một trụ có ren vuông; b) Ren có số đầu mối
n – 3 c) Ren tam giác với tám đầu mối
§ Hướng
xoắn là hướng vào ren theo chiều xoắn sẵn có trên trục ren.Ệ Ren có hai loại hướng xoắn, hướng xoắn phải và
hướng xoắn trái (H.1.14).
Hình 1.14
-
Đảm bảo
đúng kích thước
-
Cắt ren
được bề mặt ren đạt cấp độ đồng đều.
-
Không
dùng cán nứt vỡ
-
Kẹp
phôi chặt
-
Cầm dụng
cụ cắt ren chắc chắn