CHƯƠNG 3: CÁC PHÉP TOÁN KỸ THUẬT

CHƯƠNG 3: CÁC PHÉP TOÁN KỸ THUẬT

 

3.1. CÁC PHÉP TOÁN CƠ BẢN

3.1.1. Độ chính xác:

Một con số có thể được làm tròn đến chữ số có nghĩa hoặc chữ số sau dấu thập phân. Số các chữ số có nghĩa là số các chữ số trong giá trị làm tròn kể từ chữ số khác 0 đầu tiên kể về sau.

1.98735        =  1.987 có 4 chữ số có nghĩa

                     =  1.987 (có ba chữ số sau dấu thập phân)

2.8567 =  2.86 (có ba chữ số có nghĩa)

            =  2.86 (có hai chữ số sau dấu thập phân)

Phân số thập phân

Phân số thập phân có một mẫu số chia hết cho 10 (10, 100, 1000)

Phân số thập phân có thể làm tròn đến chữ số thập phân có dấu chấm, kết quả là 43/100 làm tròn thành 0.43

Tuy nhiên, đối với những chữ số quá lớn hoặc quá nhỏ thì có thể làm tròn dưới dạng số tiêu chuẩn.

*Dạng số tiêu chuẩn

300000 có thể làm tròn thành 3 x 105

0.000003 có thể làm tròn thành  3 x 10-5

Đối với những chữ số quá lớn hoặc quá nhỏ thì có thể làm tròn dưới dạng số này

*Ví dụ:

Mặt trời quay quanh trái đất 93 triệu dặm (93000000) có thể làm tròn thành 9.3 x 107

*Kích thước giới hạn

-                Kích thước danh nghĩa (ddn): là kích thước dựa vào chức năng của chi tiết, nó đượcxác định sau khi đã tính toán đảm bảo các thông số kỹ thuật yêu cầu (độ bền, độ cứng …)sau đó được quy tròn (về phía lớn lên) theo các giá trị của dãy kích thước tiêu chuẩn.

˗                Kích thước thực (dth): Là kích thước nhận được từ kết quả đo chi tiết với sai số chophép. Ví dụ: Đo kích thước đường kính chi tiết trục bằng Panme có độ phân giải là 0,001mmnhận được kết quả đo là: 24,985 mm. Khi đó:

 dth = 24,985 mm

˗                Kích thước giới hạn: Là hai kích thước giới hạn một khoảng nào đó mà kích thướcđạt yêu cầu phải nằm trong khoảng đó.

dmax = Kích thước giới hạn lớn nhất.

dmin = Kích thước giới hạn nhỏ nhất.

˗                Kích thước thực đạt yêu cầu khi nó thoả mãn điều kiện:dmin ≤ dth ≤ dmax   2.1.2

˗                Sai lệch: Sai lệch là hiệu số đại số giữa một kích thước (kích thước thực, kích thước giới hạn ...)với kích thước danh nghĩa.

˗                Dung sai gia công được cho trên bản vẽ dưới dạng hai sai lệch so với kích thước danhnghĩa - được gọi là sai lệch giới hạn.

Sai lệch giới hạn quyết định độ chính xác yêu cầucủa các kích thước gia công và xác định đặc tính của mối ghép.

-                Sai lệch giới hạn: là hiệu số đại số giữa các kích thước giới hạn và kích thước danhnghĩa. 

3.1.2. Pythagoras’ Theorem – Định lý Pitago

*Areas of a square – Diện tích của một hình vuông

Tính diện tích của hình vuông

Area      =             a x a

Or  =      side2

Or =      a2

 

Diện tích một hình vuông bằng bình phương độ dài của cạnh hình vuông đó.

Chú ý:

Các cạnh của một hình vuông bằng nhau nên nếu biết độ dài của một cạnh thì sẽ tính toán được độ dài các cạnh còn lại.

Tính độ dài của các cạnh của một hình vuông.

Diện tích =  a2

Độ dài của cạnh = √diện tích

 
 

 


Vi dụ:  tính diện tích của hình sau

Diện tích              =             cạnh2

                =             9.62

                =             92.16

 
 

 

 


Ví dụ: tính độ dài của cạnh 

Độ dài của cạnh =             Ödiện tích 

                                =             Ö115

                                =             10.724mm

 
 

 

 


Một tam giác vuông là một tam giác có một góc vuông; các cạnh kề góc vuông đó còn gọi là cạnh góc vuông thuộc tam giác đó; cạnh huyền là cạnh đối diện với góc vuông. Trong hình vẽ dưới, a và b là các cạnh kề(cạnh góc vuông), c là cạnh huyền:

Tổng diện tích của hai hình vuông vẽ trên cạnh kề của một tam giác vuông bằng diện tích hình vuông vẽ trên cạnh huyềncủa tam giác này.

Screen Clipping

a2 + b2 = c2

 
 

 


Text Box: Solution
C2  = 62  +  82
C2  =  36  +  64
C2  =  100
C    =  Ö100
C    =   10

Tính cạnh huyền

 

Một tam giác có ba cạnh 3, 4 và 5, thì nó là tam giác vuông với góc vuông giữa 3 và 4 khi và chỉ khi 32 + 42 = 52

   

Tính các cạnh góc vuông

Tính cạnh huyền

36 + 64 = 100

Nhưng nhớ

100 – 36 = 64

100 – 64 = 36

 Định lý Pytago được ứng dụng để tính toán các bài toán liên quan đến tam giác nếu biết độ dài của hai cạnh.

*Định lý Pytago

Screen Clipping

-                Một tam giác vuông là một tam giác có một góc vuông; các cạnh kề góc vuông đó còn gọi là cạnh góc vuông thuộc tam giác đó; cạnh huyền là cạnh đối diện với góc vuông. Trong hình vẽ dưới, a và b là các cạnh kề(cạnh góc vuông), c là cạnh huyền:

-                Tổng diện tích của hai hình vuông vẽ trên cạnh kề của một tam giác vuông bằng diện tích hình vuông vẽ trên cạnh huyền của tam giác này.

*Xác định các cạnh của tam giác

 

Cạnh huyền (hypotenuse ) là cạnh đối diện với góc vuông, là cạnh dài nhất của tam giác vuông, h trên hình vẽ.

Cạnh đối (opposite) là cạnh đối diện với góc A, a trên hình vẽ.

Cạnh kề (adjacent ) là cạnh nối giữa góc A và góc vuông, b trên hình vẽ.

200px-Tam_gi%C3%A1c_vu%C3%B4ng

 

Ngày nay, chúng ta thường làm việc với các hàm lượng giác cơ bản kèm theo liên hệ toán học giữa các hàm.

˗                Hàm Sin

˗                Hàm Cos

˗                Hàm Tang

Dựa vào yêu cầu tính giá trị góc và cạnh để lựa chọn hàm nào phù hợp để tính toán.

 

Hàm

Định nghĩa

Biểu thức

Sin

Cạnh đối chia cho cạnh huyền

\sin A = \frac {a} {h}

Cos

Cạnh kề chia cho cạnh huyền

\cos A = \frac {b} {h}

Tang

Cạnh đối chia cho cạnh kề

\tan A = \frac {a} {b}

Cotang

Cạnh kề chia cho cạnh đối

\cot A = \frac {b} {a}

 

 

Hàm Sinq =    cạnh đối ÷ cạnh huyền

Hàm sinq =  cạnh đối ÷ cạnh huyền = 12 ÷32 = 0.375

Nếu đã cho sinq thì có thể tính góc

0.375 sin-1 = 22.020

Nếu biết góc có thể tính sin:

22.02 sin = 0.375

Cách đơn giản nhất để nhớ và áp dụng công thức là sử dụng công thức tam giác bên dưới.

 

Ví dụ

Sử dụng công thức tam giác lấy ngón tay che phần cạnh huyền ta có cạnh đối/sin

Sin 340 là 0.559

Ta có độ dài cạnh huyền là = 180 ÷ 0.559 = 322mm                     

*Tính cạnh chưa biết

Hàm Cos

Cos q =    cạnh kề ÷ cạnh huyền

 

Cos q =  cạnh kề ÷  cạnh huyền = 15 ÷38 = 0.395

Nếu biết cosine q ta có thể tính góc như sau:  

0.395 cos-1 = 66.70

Nếu biết góc ta có thể tính cos như sau:

 66.7 cos = .395

Cos q =  Cạnh kề / Cạnh huyền     

Ví dụ, nếu tính cạnh huyền ta có cạnh kề / cos

Hàm Tang:

Cách đơn giản nhất để nhớ và áp dụng công thức là sử dụng công thức tam giác bên dưới.

Dùng ngón tay chỉ vào giá trị chưa biết để tính toán thì sẽ thấy hai giá trị đã biết

Ví dụ, nếu tính cạnh đối ta có cạnh kề / tang

 

Từ biểu đồ ta cần tính độ dài của cạnh đối.

Tang 500 là 1.192

Ta có độ dài cạnh đối là = = 115 ÷ 1.192 = 137.08mm    

Tính cạnh chưa biết

*Hàm lượng giác

Sin = cạnh đối ÷ cạnh huyền

Cos = cạnh kề ÷ cạnh huyền

Tang =  cạnh đối ÷ cạnh kề

 

BÀI TẬP ỨNG DỤNG:

Bài tập 1:

Ứng dụng định lý Pytago trong trường hợp đơn giản nhất là tính toán độ dài của cạnh còn lại khi biết độ dài của hai cạnh kia.

Lời giải

B2  = 12.72  -  7.32

B2  =  161.29  -  53.29

B2  =  214.58

B    =  Ö214.58

B    =   14.649

 

 

Hướng dẫn:

A2  = 28.32  -  18.92

A2  =  800.89  -  357.21

A2  =  443.68

A    =  Ö443.68

A    =   21.064

 

Bài tập 2:

Tính độ dài cạnh còn lại:

Bài tập 3:

Tính Tang q = cạnh đối ÷  cạnh kề

Hướng dẫn:

Tang q =  cạnh đối ÷ cạnh kề = 41 ÷30 = 1.367

Nếu biết tang ta có thể tính góc như sau;

1.367 tan-1 = 53.80

Nếu biết góc, ta có thể tính tang: 

53.8 tan= 1.367

 

Tang q =     cạnh đối

                   Cạnh kề

Bài tập 4: Tính cạnh chưa biết:

 

Hướng dẫn:

Cos 480 là 0.669

Ta có độ dài cạnh huyền là = 100 ÷ 0.669 = 149.477mm                     

                      

 

Ngày:23/03/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM